Hiện nay hầu hết các doanh nghiệp hiện nay vẫn còn một số lượng ít các người lao động không tham gia bảo hiểm xã hội. Vậy đối với loại hợp đồng nào không phải đóng bhxh 2020? Bài viết dưới đây sẽ tổng hợp các trường hợp nào không bắt buộc phải đóng bảo hiểm xã hội theo pháp luật ban hành và giúp cho người lao động phần nào hiểu rõ hơn về tình trạng hiện tại của mình nhé!
Các loại hợp đồng nào mà người lao động không phải đóng bhxh 2020

Theo quy định của pháp luật ban hành hiện nay thì các trường hợp loại hợp đồng nào không phải đóng bhxh 2020, cụ thể được thể hiện bên dưới như sau:
Người lao động đang làm việc tại các cơ sở hoặc doanh nghiệp không thuộc các đối tượng dưới đây:
Đối với những người đang thực hiện công tác hoặc làm việc theo hợp đồng lao động của công ty hay doanh nghiệp được xác định về mặt thời hạn hoặc thậm chí không xác định thời hạn kết thúc hợp đồng, theo mùa vụ thu hoạch hoặc theo một công việc nhất định nào đó đều phải có thời hạn từ đủ 03 tháng làm việc đến dưới 12 tháng theo quy định của pháp luật. Vậy các trường hợp tiếp theo loại hợp đồng nào không phải đóng bhxh 2020?
Trường hợp người đang tiến hành làm việc theo hợp đồng lao động do cơ sở hoặc doanh nghiệp ra quy định có thời hạn nhất định từ đủ 01 tháng đến dưới 03 tháng. Hoặc những người làm cán bộ hay công chức, viên chức được xếp vào loại hợp đồng nào không phải đóng bhxh 2020.
Riêng đối với bộ phận công nhân quốc phòng, công nhân công an hoặc những người thực hiện chính cho công tác khác trong các tổ chức cơ yếu. Ngoài ra còn có sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp thuộc quân đội nhân dân, hạ sĩ quan mang tính nghiệp vụ, hạ sĩ quan với chuyên môn kỹ thuật thuộc công an nhân dân; người làm các công tác cơ yếu và được hưởng lương như quân nhân.
Hạ sĩ quan hay các chiến sĩ của quân đội nhân dân; hạ sĩ quan và chiến sĩ công an nhân dân phục vụ có thời hạn theo quy định; học viên quân đội, công an, cơ yếu đang theo học được hưởng sinh hoạt phí đều là những loại hợp đồng nào không phải đóng bhxh 2020. Bên cạnh đó còn có các trường hợp khác như người đang tiến hành công tác làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng được gia hạn.Người quản lý các cơ sở, công ty hoặc doanh nghiệp, điều hành hợp tác xã có hưởng tiền lương.
Người hoạt động không chuyên trách tại các cơ sở của địa phương như xã, phường, thị trấn. Những người lao động nhưng là công dân nước ngoài làm việc tại Việt Nam có giấy phép lao động theo quy định hoặc chứng chỉ hành nghề hoặc giấy phép hành nghề do cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam cấp phép.
Chi tiết tại khoản 1 và khoản 2 Điều 2 Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014 được quy định cụ thể như sau:
Người lao động đang không làm việc và không ở chế độ hưởng tiền lương trong phạm vi 14 ngày làm việc trở lên trong tháng
Người lao động đang trong thời gian thử việc tại các cơ sở kinh doanh hoặc doanh nghiệp theo Điều 26 Bộ luật Lao động 10/2012/QH13.
Tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc vừa là quyền, vừa là nghĩa vụ của cả người sử dụng lao động và người lao động phải thi hành. Trong những trường hợp bạn không phải đóng, người lao động hoàn toàn có thể tham gia bảo hiểm xã hội theo phương thức tự nguyện để có thể đảm bảo chế độ phúc lợi cũng như quyền lợi cho bản thân.
Đối với hợp đồng lao động 3 tháng có phải đóng bhxh không?
Đối với trường hợp lao động có hợp đồng lao động trong thời gian từ 1-3 tháng phải đóng bảo hiểm xã hội bắt đầu từ ngày 1/1/2020 hay không và nếu có thì phải đóng những loại bảo hiểm nào? Vậy trường hợp này có phải loại hợp đồng nào không phải đóng bhxh 2020 hay không?
Trường hợp đầu tiên chính là thời gian trước ngày 01/01/2018, nếu người làm việc theo hợp đồng lao động của các doanh nghiệp hoặc cơ sở kinh doanh có thời hạn làm việc từ đủ 01 tháng đến dưới 03 tháng thì không cần phải đóng 1 khoản bảo hiểm bắt buộc nào cho bản thân
Trường hợp thứ 2 chính là bắt đầu từ ngày 01/01/2018, những người làm việc theo hợp đồng lao động và có thời hạn làm việc từ đủ 01 tháng đến dưới 03 tháng sẽ phải đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm tai nạn lao động và không phải đóng bảo hiểm y tế.
Thời gian thử việc thì người lao động có cần phải đóng bảo hiểm không?

Theo điều 26 của Bộ luật Lao động 2014 quy định về thử việc đối với người lao động như sau: “Người sử dụng lao động cũng như người lao động có thể thỏa thuận với nhau về vấn đề thử việc, quyền và nghĩa vụ của hai bên trong thời gian thử việc sẽ được tiến hành ra sao. Nếu có thỏa thuận giữa hai bên về việc làm thử thì mỗi bên đều hoàn toàn có thể giao kết với nhau về hợp đồng thử việc”. Vậy thời gian thử việc có phải là loại hợp đồng nào không phải đóng bhxh 2020?
Thời hạn hợp đồng thử việc sẽ không được kéo dài quá 60 ngày theo đúng quy định của pháp luật. Trong quá trình thử việc nhận thấy người lao động đạt yêu cầu thì người sử dụng lao động phải tiến hành việc hợp ký hợp đồng lao động với người lao động.Như vậy, theo quy định thì hợp đồng thử việc chưa phải là hợp đồng lao động.
Trong khi đó, theo Điều 2 Luật Bảo hiểm xã hội, đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc là những người làm việc theo hợp đồng lao động từ đủ 01 tháng trở lên.
Tóm lại, đối với những trường hợp người lao động cũng như sử dụng lao động ký hợp đồng thử việc riêng biệt giữa 2 người, thì thời gian thử việc không được tính tham gia là bảo hiểm xã hội.
Bài viết trên đã giải đáp toàn bộ những thắc mắc về việc loại hợp đồng nào không phải đóng bhxh 2020 cũng như những trường hợp xoay quanh vấn đề bảo hiểm xã hội mà người lao động hay người sử dụng lao động đều phải lưu ý để thực hiện đúng với quy định của pháp luật.